Bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 3 trang 18 SGK Giải tích 12:
Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn có cực tiểu tại điểm đó.
Câu trả lời:
Kiến thức ứng dụng
Hàm số y = f(x) liên tục trên (a ; b) và x0 ∈ (a ; b).
+ Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x nếu một giới hạn tồn tại
+ Hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x nếu tồn tại số dương h sao cho f(x) > f(x) với x (x – H ; x + h) và xx.
Hàm số có tập xác định D = R và liên tục trên R.
+ Chứng minh hàm
không có đạo hàm tại x = 0.
Xem xét giới hạn :
⇒Không tồn tại giới hạn
Hay hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
+ Chứng minh hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 (Dựa vào định nghĩa).
Ta có: f(x) > 0 = f(0) với x ∈ (-1 ; 1) và x 0
⇒ Hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = 0.
Đăng bởi: THCS Ngô Thì Nhậm
Chuyên mục: Lớp 12 , Toán 12
Bạn thấy bài viết Bài 3 trang 18 SGK Giải tích 12
có khắc phục đươc vấn đề bạn tìm hiểu ko?, nếu ko hãy comment góp ý thêm về Bài 3 trang 18 SGK Giải tích 12
bên dưới để duhoc-o-canada.com có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website: duhoc-o-canada.com của duhoc-o-canada.com
Chuyên mục: Giáo dục
Nhớ để nguồn bài viết này: Bài 3 trang 18 SGK Giải tích 12
của website duhoc-o-canada.com